TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN |
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Phần 1: Qui định về hình thức trình bày đề cương
- Tên học phần:
(Tên tiếng Anh)
- Mã học phần: RAUD1221
- Số tín chỉ: 3 (36,9)
Để học được học phần này, người học phải dành ít nhất 90 giờ chuẩn bị cá nhân)
- Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết: Mã học phần:
- Học phần học trước: Mã học phần: FACC 0411
- Điều kiện khác:
- Đánh giá: – Điểm chuyên cần: 10%
– Điểm thực hành: 30%
– Điểm thi hết học phần: 60%
Hình thức | Tính chất của nội dung kiểm tra | Mục đích kiểm tra | Trọng số |
Điểm chuyên cần | – Số buổi học trên lớp- Sự chuẩn bị và mức độ tích cực trong việc tham gia vào các giờ thảo luận và chữa bài tập trên lớp | – Đánh giá về ý thức và thái độ trong học tập | 10% |
Bài tập nhóm | Thảo luận theo các chủ đề của từng môn học | – Đánh giá khả năng làm việc theo nhóm.- Đánh giá khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế.
– Đánh giá kỹ năng tính toán, trình bày và thuyết trình |
15% |
Bài kiểm tra giữa kỳ | Các vấn đề lý thuyết + Bài tập vận dụng | Đánh giá khả năng nhớ, hiểu và vận dụng lý thuyết giải quyết vấn đề. | 15% |
Bài thi hết môn | Các vấn đề lý thuyết + Bài tập vận dụng | Đánh giá tổng quan về những kiến thức và kỹ năng thu được từ môn học, khả năng vận dụng các kiến thức và kỹ năng này trong thực tế doanh nghiệp. | 60% |
Tổng cộng | 100% |
- Thang điểm : 10 sau đó qui đổi sang thang điểm chữ
- Cán bộ giảng dạy học phần:
7.1 CBGD cơ hữu:
7.2. CB giảng dạy kiêm nhiệm thường xuyên:
7.3. CB thực tế báo cáo chuyên đề:
- Mục tiêu của học phần (Learning objectives)
8.1. Mục tiêu chung: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kiểm toán báo cáo tài chính, có khả năng thực hiện kiểm toán các khoản mục, nội dung của báo cáo tài chính.
8.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng thực hiện kiểm toán các báo cáo tài chính, như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài chính.
8.2.1. Kiến thức
Trình độ đạt được của sinh viên | Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom | Mục tiêu về kiến thức |
Mức 1(Có khả năng tái hiện) | Mức 1(Nhớ) | Phân biệt được đặc điểm về kế toán trong các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau.Nhớ được phương pháp kế toán các nghiệp vụ cơ bản trong một doanh nghiệp, hệ thống các báo cáo tài chính và trình bày thông tin trên các báo cáo tài chính. |
Mức 2(Có khả năng tái tạo) | Mức 2 & 3(Hiểu và áp dụng) | Giải quyết được các bài tập về kế toán tài chính doanh nghiệp. Lập được các báo cáo tài chính.Áp dụng nội dung lý thuyết kế toán vào các tình huống thực tế và bước đầu giải quyết được các nghiệp vụ kế toán. |
Mức 3(Có khả năng lập luận) | Mức 4 & 5(Phân tích và đánh giá) | Phân tích, đánh giá dữ liệu kế toán nhằm đưa ra cách xử lý cụ thể cho các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong các doanh nghiệp thuộc các loại hình, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau – dựa trên cơ sở các chế độ, chính sách về quản lý kinh tế – tài chính hiện hành. |
Mức 4(Có khả năng sáng tạo) | Mức 6(Sáng tạo) |
8.2.2. Kỹ năng: Theo các mức điểm trong ma trận chuẩn đầu ra và mục tiêu học phần
8.2.3. Mức tự chủ và trách nhiệm
8.2.4. Thái độ
- Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
– Bằng tiếng Việt
– Bằng tiếng Anh
- Tài liệu tham khảo
10.1. TLTK bắt buộc
[1] PGS. TS. Nguyễn Phú Giang, Giáo trình kiểm toán căn bản, Trường Đại học Thương mại, NXB Thống kê, 2016
[2] GS. TS. Nguyễn Quang Quynh, Giáo trình kiểm toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2014
[3] Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Ban hành theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
10.2. TLTK khuyến khích
- Đề cương chi tiết học phần:
Nội dung |
Tài liệu tham khảo | |
Số TLTK | Trang | |
Chương 1: Tổng quan về kiểm toán báo cáo tài chính1.1. Khái niệm, mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1. Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính 1.1.2. Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính 1.2. Phương pháp kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Phương pháp kiểm toán tuân thủ 1.2.2. Phương pháp kiểm toán cơ bản 1.3. Những nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính 1.4. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 1.4.1. Chuẩn bị kiểm toán 1.4.2. Thực hiện kiểm toán 1.4.3. Kết thúc kiểm toán |
[1] [2] [3]
|
5-17 35-60 5-10 |
Phân bổ thời gian:
STT | Chương | Tổng số | Lý thuyết |
Bài tập/thực hành/thí nghiệm/thảo luận |
1 | Chương 1: Tổng quan về kiểm toán báo cáo tài chính | 5 | 5 | |
2 | Chương 2: Kiểm toán tài sản ngắn hạn | 8 | 6 | |
3 | Chương 3: Kiểm toán tài sản dài hạn | 7 | 5 | |
4 | Chương 4: Kiểm toán nguồn vốn | 8 | 6 | |
5 | Chương 5: Kiểm toán chi phí | 7 | 6 | |
7 | Chương 6: Kiểm toán doanh thu và thu nhập | 8 | 6 | |
8 | Kiểm tra | 2 | 2 | |
Tổng | 45 | 36 | 9 |
Đề cương đã được thông qua Hội đồng Khoa ngày 4 tháng 1 năm 2017
CHỦ TỊCH HĐ KHOA
|
TRƯỞNG BỘ MÔN
|
HIỆU TRƯỞNG
Phần 2: Qui định về hình thức đánh giá kết quả học phần
- Trưởng BM cần xây dựng lịch trình giảng dạy của mỗi môn học
Tuần | Nội dung | Hình thức tổ chức dạy học(giờ tín chỉ) | Tổng | Hình thức kiểm tra, đánh giá | |
LT | TL/BT | ||||
1 | Những vấn đề chung của kế toán tài chính | 2 | 1 | 3 | Kiểm tra việc chuẩn bị Đề cương và học liệuĐánh giá kiến thức cơ bản về Nguyên lý kế toán của SV
Phân nhóm để giao Case study |
2 | Kế toán hàng tồn kho | 2 | 1 | 3 | Case 1: Kế toán nguyên liệu, vật liệu; công cụ, dụng cụ |
3 | Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương | 2 | 1 | 3 | Case 2: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương |
4 | Bài tập chương 1, 2 & 3 và 2 nhóm trình bày Case 1 & 2 | 0 | 3 | 3 | Đánh giá qua (thảo luận) TL, (bài tập) BT và thuyết trình nhóm |
5 | Kế toán chi phí sản xuất | 2 | 1 | 3 | Đánh giá qua TL và BT |
6 | Kế toán giá thành sản phẩm | 2 | 1 | 3 | Case 3: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm |
7 | Bài tập chương 4 & nhóm trình bày Case 3 | 0 | 3 | 3 | Đánh giá qua TL, BT và thuyết trình nhóm |
8 | Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ | 0 | 3 | 3 | |
9 | Kế toán vốn bằng tiền | 2 | 1 | 3 | Đánh giá qua TL và BTĐánh giá KQ kiểm tra GK |
10 | Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản thu trừ doanh thu bán hàng;Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp | 2 | 1 | 3 | Đánh giá qua TL và BT |
11 | Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính; chi phí và thu nhập khác;Kế toán xác định và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh | 2 | 1 | 3 | Đánh giá qua TL và BTCase 4: Kế toán tiêu thụ thành phẩm |
12 | Bài tập chương 5, 6 & nhóm trình bày Case 4 | 0 | 3 | 3 | Đánh giá qua TL, BT và thuyết trình nhóm |
13 | Báo cáo tài chính | 2 | 1 | 3 | Đánh giá qua TL và BTCase 5: Báo cáo tài chính |
14 | Bài tập chương 7 & nhóm trình bày Case 5 | 0 | 3 | 3 | Đánh giá qua TL, BT và thuyết trình nhóm |
15 | Tổng kết toàn bộ chương trình và giải đáp thắc mắc | 0 | 3 | 3 | Đánh giá qua hệ thống bài tập toàn bộ môn học |
Tổng | 18 | 27 | 45 |
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
2.1. Điểm chuyên cần
– Đi học đầy đủ các buổi: 10 điểm
– Vắng 1 buổi: trừ 1 điểm
– Xin nghỉ phép, đến muộn, về sớm: trừ 0,5 điểm
2.2. Bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, mức tự chủ và trách nhiệm, thái độ)
Mục đích bài tập nhóm hình thành cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu độc lập và làm việc nhóm. Qui mô mỗi nhóm từ 5 đến 7 sinh viên. Mỗi nhóm được giảng viên giao một tình huống kế toán tại một doanh nghiệp cần trình bày trước lớp. Bài tập nhóm được lấy từ Case study kế toán tài chính. Bài tập nhóm cần chuẩn bị cả bản Word và Powerpoint. Nội dung chuẩn bị của nhóm cần được giảng viên xem xét và thông qua trước khi nhóm trình bày trước lớp. Bản Word bài tập nhóm được trình bày theo mẫu sau:
Bài tập tình huống …
- Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
STT | Họ và tên | Nhiệm vụ được phân công | Ghi chú |
1. | Nguyễn Văn A | Nhóm trưởng | |
2. | … | … |
- Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo); tổng hợp kết quả làm việc nhóm; kiến nghị, đề xuất (nếu có).
- Trình bày theo thứ tự các yêu cầu của từng Case study
2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ: (đánh giá mức độ đạt mục tiêu theo các bậc của chuẩn đầu ra)
Sinh viên sẽ làm bài kiểm tra bằng hình thức bán trắc nghiệm trên lớp. Tiêu chí đánh giá đối với bài bán trắc nghiệm:
– Nội dung:
+ Tiêu chí 1: Lựa chọn đúng phương án trắc nghiệm cho mỗi tình huống.
+ Tiêu chí 2: Định khoản đúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Tiêu chí 3: Lên đúng, đủ các sổ kế toán theo yêu cầu.
+ Tiêu chí 4: Lập báo cáo tài chính đúng, đủ. Bài làm sạch sẽ, cẩn thận.
– Hình thức: Trên lớp
* Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí:
Điểm | Tiêu chí |
9 – 10 | – Đạt cả 4 tiêu chí |
7 – 8 | – Đạt 3 tiêu chí đầu.- Tiêu chí 4: lập báo cáo tài chính chưa đủ; bài làm chưa thể hiện tính cẩn thận của một kế toán viên |
5 – 6 | – Đạt 2 tiêu chí đầu.- Tiêu chí 3: lên được ít sổ kế toán.
– Tiêu chí 4: chưa đạt. |
Dưới 5 | – Không đạt cả 4 tiêu chí. |
2.4. Bài thi hết môn:
Câu 1 | Lý thuyết hoặc trắc nghiệm: 3 điểm |
Câu 2 | Vận dụng lý thuyết: 3 điểm |
Câu 3 | Bài tập cụ thể: 4 điểm |
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016
Trưởng Khoa
PGS.TS. Nguyễn Phú Giang